Thứ Ba, 12 tháng 3, 2013

Công nghệ phần mềm nâng cao

| |
Hiện tại forum hauiOnline đang có vấn đề, nên nhóm 2 tạm thời up bài lên đây.

Nội dung: Phần II - Chương 1: SQA-Đảm bảo chất lượng phần mềm !

1

Các bạn xem rồi để lại câu hỏi.

P/s. - Đây là bản preview

- Sẽ sớm up bản full + bản word

Và cuối cùng là: Click here

 

35 nhận xét:

  1. Thử phát xem có đc k?

    Trả lờiXóa
  2. nhóm bạn k đánh số slide nên mình tạm cho là slide 5..:D

    có thể cho tớ hiểu thêm về: Nhân tố chất lượng và Chuẩn dự định trước là ntn?

    Trả lờiXóa
  3. Cho hỏi:
    1: Thực hiện đo lường ở slide 7 là đo cái gì vậy?
    2: Chính thức hóa các yêu cầu thay đổi là ntn?
    3.Các độ đo của phần mềm ảnh hưởng đến 2 mặt: Quản lý (thủ tục) Kỹ thuật (phương pháp) vậy nó ảnh hưởng ntn?

    Trả lờiXóa
  4. NGuyễn Văn Hiệplúc 06:57 12 tháng 3, 2013

    Người phát triển sử dụng theo quy tắc “cần-thì-biết” – trong suốt quá trình dự án

    Quy tắc CẦn-Thì-Biết là ntn?

    Trả lờiXóa
  5. Nguyễn Chu Lươnglúc 07:34 12 tháng 3, 2013

    1. Nhân tố chất lượng ở nhóm trước vừa nói rồi nhé! có 11 nhân tố chia làm 3 loại gồm có:
    Loai1: Đặc trưng chức năng(tính đúng đắn, tính tin tưởng được, tnh hiệu quả, tính toàn vẹn, tính khả dụng)
    Loại 2: Khả năng đương đầu với thay đổi(tính bảo trì được, tính mềm dẻo, tính thử nghiệm được)
    và Loại 3: Khả năng thích nghi với môi trường mới( tính mang chuyển được, tính sử dụng lại được, tính liên tác được)
    2. chuẩn dự định trước theo mình hiểu là các chuẩn (đặc tả) được đưa ra theo 1mức nào đó có các nhân tố và độ đo chất lượng được yêu cầu cho phần mềm.

    Trả lờiXóa
  6. Nguyễn Chu Lươnglúc 07:57 12 tháng 3, 2013

    Được =)))))))

    Trả lờiXóa
  7. Nhóm bạn không đánh số slide à.
    Mình xin hỏi
    Câu 1:
    Cải lượng chất lượng sản phẩm là gì?
    Câu 2:
    Trong 10 điều tối thiểu có điều Rà soát sản phẩm, không rà soát người làm nó nghĩa là gì?

    Trả lờiXóa
  8. Nguyễn Hoàng Longlúc 01:56 13 tháng 3, 2013

    Minh xin trả lời câu hỏi của bạn Ngân:
    1.thực hiện đo lường là : tìm các khả năng có xảy ra trước và sau khi đưa sản phẩm ra ứng dụng.
    2. chính thức hoá yêu cầu thay đổi là : khi 1 dự án khi thực hiện sẽ có nhiều yêu cầu thay đổi từ người thực hiện lẫn khách hàng và cái cái yêu cầu đc chấp nhận là sẽ thực hiện chính là chính thức hoá yêu cầu thay đổi.

    Trả lờiXóa
  9. Nguyễn Hoàng Longlúc 01:59 13 tháng 3, 2013

    đây mới là demo nên chưa đánh số trang. Nhưng nếu bạn down về sẽ thấy số trang, bọn tớ chưa đánh số trang với mong muốn các bạn down về để lấy tài liệu..

    Trả lờiXóa
  10. Trịnh Minh Vươnglúc 02:00 13 tháng 3, 2013

    Một phần mềm được thực hiện rà soát và một phần mềm chưa qua rà soát thì có gì khác nhau?
    Trịnh Minh Vương

    Trả lờiXóa
  11. Nguyễn Thị Hà-Nhóm 5lúc 03:28 13 tháng 3, 2013

    1.slide 5 Các kỹ sư phần mềm, Nhà quản lý DA , Khách hàng ,Người bán hàng , có trách nhiệm ntn trong việc DBCLPM?Và trong những nhân tố đó thì nhân tố nào giữu vai trò qua trọng nhất?
    2.slide 7 cho mình hỏi bước thực hiện đo lường tiến hành ntn, công cụ để thưc hiện nó
    3.Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức là ntn?
    4.ở slide 11 có nhắc đến 1 trong những mục tiêu quan trọng của SQA là Đánh giá ảnh hưởng của đổi thay về phương pháp luận và thủ tục lên CLPM, vậy cho mình hỏi phương pháp luận trong trường hợp này là gì vậy?
    p/s:nhóm bạn k đánh trang làm mình đếm đi đếm lại mấy lần :(

    Trả lờiXóa
  12. Phạm Mạnh Cườnglúc 03:35 13 tháng 3, 2013

    Câu số 1:
    Slide số 15:
    Chi phí để khắc phục khiếm khuyết tăng lên nhanh chóng sau mỗi giai đoạn: thiết kế tốn 1.0, trước kiểm thử 6.5, trong kiểm thử 15, sau phân phối từ 65-100.
    Ở đấy đơn vị của các số liệu là gì? Các bạn ko nêu rõ nên rất khó hiểu.
    Câu số 2:
    Slide số 16:
    Lỗi còn tồn tại của các bước trước
    Lỗi phóng đại lên do các nhân tố ảnh hưởng của các lỗi bước trước
    Vậy hai cái này đều có điểm chung là “lỗi từ các bước trước”. Vậy điểm khác biệt là gì?

    Trả lờiXóa
  13. Phạm Mạnh Cườnglúc 03:44 13 tháng 3, 2013

    Người phát triển sử dụng theo quy tắc “cần-thì-biết” – trong suốt quá trình dự án
    Quy tắc CẦn-Thì-Biết là ntn?

    Mình xin nêu ý kiến cá nhân như sau: Trong các công hiện nay, tùy thuộc vào dự án. Ví dụ như bên Fsoft. Người quản lý họ chia nhỉ dự án ra thành các phần và chia về cho các nhà phát triển. Người phát triển chỉ biết phần việc của mình là như thế mà không hề hay biết về các phần khác của dự án cũng như cái mà mình phát triển sẽ dành để kếp hợp với phần của người nào cũng như theo cách nào.

    Như vậy được gọi là "cần-thì-biết". Họ hạn chế tối đa thông tin gẫy nhiễu cho người phát triển, chỉ những thông tin quan trọng mà chủ chốt được cung cấp

    Trả lờiXóa
  14. Nhật Tú - Nhóm 6lúc 03:48 13 tháng 3, 2013

    - Slide số 5: Các bạn có thể nói rõ vai trò của từng người có trách nhiệm trong việc đảm bảo chất lượng phần mềm được không?

    Trả lờiXóa
  15. Nhật Tú - Nhóm 6lúc 03:51 13 tháng 3, 2013

    - Slide số 5: Cho mình hỏi những người trong nhóm SQA là những ai?

    Trả lờiXóa
  16. Nhật Tú - Nhóm 6lúc 03:56 13 tháng 3, 2013

    - Slide số 6: Các bạn có nói "người trong nhóm SQA phải đóng vai trò là người đại diện cho khách hàng xem xét CLPM với quan điểm của KH". Vậy quan điểm của khách hàng(có phải KH là khách hàng không nhỉ ^^) ở đây là gì? và nếu đứng trên quan điểm của khách hàng như vậy thì các yếu tố như "các nhân tố chất lượng" ,"các chuẩn dự định trước ", "thủ tục, phương pháp, kỹ thuật", khách hàng có thể biết được những yếu tố này không mà người trong nhóm SQA lại có thể đứng dưới quan điểm của họ để xem xét được?

    Trả lờiXóa
  17. Nhật Tú - Nhóm 6lúc 03:59 13 tháng 3, 2013

    Trong một loạt những hoạt động của SQA từ slide 8 -> 12 thì hoạt động nào là hoạt động chính, quan trọng nhất của SQA?

    Trả lờiXóa
  18. Nhật Tú - Nhóm 6lúc 04:08 13 tháng 3, 2013

    -Trong SLide số 19, tại sao cuộc họp rà soát không nên < 2h?, nếu rà soát xong trước 2h thì có phải thực hiện rà soát lại không?

    Trả lờiXóa
  19. Nguyễn Đức Âulúc 04:13 13 tháng 3, 2013

    Trả lời câu hỏi bạn Phạm Thanh Tùng
    Câu 1:
    Một sinh viên hỏi: “Chất lượng phần mềm là gì? Bạn em bảo em chất lượng nghĩa là phần mềm không có lỗi nhưng thầy giáo của em nói chất lượng là đạt tới sự thoả mãn của khách hàng. Ai đúng?"

    Đáp: Có nhiều định nghĩa về chất lượng phần mềm tuỳ the các cách nhìn khác nhau. Từ cách nhìn của khách hàng, chất lượng có thể được xác định là việc đáp ứng nhu cầu của họ và đạt tới thoả mãn của họ. Từ cách nhìn của người phát triển, chất lượng có thể được định nghĩa là phần mềm được thiết kế tốt thế nào và sản phẩm tuân thủ tốt thế nào theo thiết kế đó (Đáp ứng yêu cầu đặc tả chức năng). Từ cách nhìn của người quản lí dự án, chất lượng có thể được xác định là đáp ứng các mục đích của dự án như chi phí, lịch biểu và yêu cầu của khách hàng. Từ cách nhìn của người chủ công ti, chất lượng được dựa trên khách hàng sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho sản phẩm. Từ cách nhìn hàn lâm hay cách nhìn của các giáo sư, chất lượng có thể được xác định như qui trình hiệu quả tạo ra sản phẩm mà không có lỗi nào và cung cấp giá trị đo được cho những người tạo ra sản phẩm và người dùng nó. Tôi chắc là còn nhiều định nghĩa nữa.

    Bởi vì có nhiều định nghĩa, mọi người đều đúng theo góc nhìn của họ. Nếu sản phẩm phần mềm đầy lỗi, thì không ai sẽ mua nó (góc nhìn của người chủ công ti). Nếu phần mềm không đáp ứng nhu cầu của người dùng hay không thực hiện tương ứng, thì khách hàng sẽ không hài lòng và có thể không muốn làm kinh doanh với công ti thêm nữa (cách nhìn của khách hàng). Nếu phần mềm mất quá lâu mới dựng xong, không đáp ứng lịch biểu, vượt quá ước lượng chi phí, với nhiều lỗi thì việc làm của người quản lí dự án có thể thành vấn đề nghiêm trọng (góc nhìn của người quản lí dự án). Nếu phần mềm không được thiết kế tốt, đầy vấn đề và không đáp ứng đặc tả thiết kế thì người phát triển sẽ phải chữa chúng, hay làm lại nó. Trong trường hợp đó họ có thể không có khả năng để giữ việc làm lâu (cách nhìn của người phát triển). Nếu phần mềm không được phát triển theo qui trình được xác định, đầy lỗi và không cung cấp giá trị đo được cho người dùng thì có thể chương trình đào tạo là không tốt (góc nhìn hàn lâm). Tuy nhiên, không lỗi chỉ là "ước muốn", không thể có không lỗi được dù bạn kiểm thử bao nhiêu lần cho phần mềm. Không ai có thể đảm bảo rằng phần mềm không có lỗi.

    Trả lờiXóa
  20. Nhật Tú - Nhóm 6lúc 04:14 13 tháng 3, 2013

    Ở slide số 21:
    "2. Lập chương trình nghị sự và duy trì nó" nghĩa là gì?
    Ở slide số 22
    "6. Giới hạn số người tham dự và kiên trì các dự kiến", cho mình hỏi "kiên trì các dự kiến" ở đây có nghĩa là gì?

    Trả lờiXóa
  21. Nguyễn Đức Âulúc 04:22 13 tháng 3, 2013

    Câu 2 : Không rà soát người làm ra nó chính là k rà soát người làm ra sản phẩm phần mềm ý

    Trả lờiXóa
  22. Nguyễn Đức Âulúc 04:23 13 tháng 3, 2013

    Phạm Thanh Tùng
    Câu 2:
    Không rà soát người làm ra nó chính là không rà soát người làm ra sản phẩm phần mềm đấy

    Trả lờiXóa
  23. Nguyễn Đức Âulúc 04:26 13 tháng 3, 2013

    Trả Lời câu hỏi bạn Trịnh Minh Vương:
    -Mục tiêu của việc rà soát kỹ thuật chính thức FTR:
    Phát hiện các lỗi trong chức năng, trong logic và trong triển khai
    Kiểm thử sự phù hợp của phần mềm và yêu cầu
    Khẳng định phần đã đạt yêu cầu
    Đảm bảo PM phù hợp với các chuẩn đã định sẵn
    Đảm bảo PM được phát triến một cách nhất quán
    Làm cho dự án dễ quản lý hơn
    Dùng làm cơ sở huấn luyện cho người phát triển PM
    -Lợi ích của việc rà soát phần mềm:
    Sớm phát hiện ra các khuyết điểm của PM để chỉnh sửa
    Các nghiên cứu của công nghệ phần mềm (Nippon Electric, Mitre Corp…) đã chỉ ra: các hoạt động thiết kế tạo ra 50-60% các khiếm khuyết phần mềm
    Chi phí để khắc phục khiếm khuyết tăng lên nhanh chóng sau mỗi giai đoạn: thiết kế tốn 1.0, trước kiểm thử 6.5, trong kiểm thử 15, sau phân phối từ 65-100

    Trả lờiXóa
  24. - Cũng giống như một dự án bình thường. Khi bàn giao dự án, sẽ có phần nghiệm thu. Ở đây 1 phần mềm được rà soát sẽ đc phát hiện những lỗi nhỏ, hay lỗi phát sinh. Như vậy so với 1pm chưa đc rà soát thì khả năng xuất hiện lỗi của pm đã đc rà soát là ít hơn.

    Trả lờiXóa
  25. Nhungwc người trong nhom SQA gôm:Các kỹ sư phần mềm , Nhà quản lý DA  Khách hàng , Người bán hàng , Những người trong nhóm SQA

    Trả lờiXóa
  26. . Câu 1: Thật sự là m cũng chưa rõ về đơn vị của các số đó, ý này m lấy trong tài liệu của thày. Câu này có lẽ nhóm sẽ trả lời trong buổi thuyết trình.

    .Câu 2: Theo ý m hiểu thì điểm khác nhau ở đây là "các nhân tố" đúng như trong câu. Một cái là lỗi trực tiếp, một cái là lỗi phát sinh do các nhân tố của giai đoạn trc. :v

    Trả lờiXóa
  27. Nguyễn Đức Âulúc 05:27 13 tháng 3, 2013

    Quan điểm của khách hàng về phần mềm sẽ tùy thuộc vào từng khách hàng . Khách hàng sẽ yêu cầu phần mềm của mình sẽ như thế nào , có tính năng gì , giao diện có dễ sử dụng với KH không , Bạn thử đặt mình vào vị trí bạn muốn mua 1 phần mềm thì bạn sẽ hiểu .

    Trả lờiXóa
  28. Do là bản demo nên bạn thông cảm !!
    Mình xin trả lòi câu 1 của bạn.
    Các kỹ sư phần mềm, Nhà quản lý DA , Khách hàng ,Người bán hàng , có trách nhiệm xem xet phần mem có đáp ứng được các nhân tố chất lượng,có tuân theo các tiêu chẩn dự định ra không,các thủ tục, phương pháp, kỹ thuật có thực hiện đúng vai trò của nó trong hoạt động SQA.
    Mình thấy nhân tố nào cũng có nhiệm vụ riêng của nó!! va theo tơ thấy có thể nói Những người trong nhóm SQA la nhân tố giãu vai trò quan trong nhất nhưng song hanh cung đó là 2 nhân tố cũng rất quan trong la Các kỹ sư phần mềm va Nhà quản lý DA.

    Trả lờiXóa
  29. Cả 7 hoạt động đều là chính. Và quan trọng như nhau

    Trả lờiXóa
  30. Mục tiêu của SQA? các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nào?

    Trả lờiXóa
  31. Khi nào cần tiến hành rà soát? cần rà soát những sản phẩm gì?

    Trả lờiXóa
  32. Nguyễn Hoàng Longlúc 06:55 13 tháng 3, 2013

    Mình xin trl bạn là 2h là 1 con số tương đối mà sau nhiều lần ra soát chất lượng ngta đưa ra. nếu sấp sỉ hoặc hơn 2h ta có thể dừng còn sớm hơn quá nhiều chúng ta sẽ rà soát lại. và theo mình thì sự chênh lệch quá nhiều sẽ hiếm khi xảy ra.

    Trả lờiXóa
  33. Nguyễn Hoàng Longlúc 07:00 13 tháng 3, 2013

    Bạn có thể xem ở slide 13 của nhóm mình:
    việc xem xét rà soát, đánh giá sản phẩm được tiến hành mỗi giai đoạn, để phát hiện ra những khiếm khuyết cần sửa chữa trước khi sang giai đoạn sau.
    Và sản phẩm chính là dự án chúng ta thực hiện.

    Trả lờiXóa
  34. Nguyễn Hoàng Longlúc 07:05 13 tháng 3, 2013

    Câu hỏi thứ 2 của bạn cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất đó a. Mục tiêu của SQA chính là đảm bảo chất lượng phần mêm.
    Gồm 7 hoạt động chính ở slide 7 bạn có thể tham khảo thêm.

    Trả lờiXóa